Dấu hiệu suy thận giai đoạn 4

Theo Lương y Lê Thành Tân của chuabenhthan.info cho biết, suy thận là một trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam. Suy thận được chia thành 4 giai đoạn tăng theo mức độ nguy hiểm của bệnh. Khi suy thận ở giai đoạn 4 sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, do đó bạn cần nhận biết sớm các dấu hiệu suy thận giai đoạn 4 để tránh gặp nguy hiểm.

Dấu hiệu suy thận giai đoạn 4

Lúc này tổn thương ở thận là đạt mức báo động, mức độ lọc của cầu thận giảm xuống dưới 5ml/phút, chỉ số Creatinine tăng lên 900µmol/l.

f:id:chuabenhthaninfo:20190809162513j:plain

Có dấu hiệu xuất hiện đầy đủ các dấu hiệu lâm sàng của thận về hệ tiêu hóa, tim mạch, hệ thần kinh, da và máu. Ở giai đoạn này người bệnh bắt buộc phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận mới có thể duy trì được sự sống.

Bệnh suy thận độ 4 hay còn được gọi là suy thận mạn giai đoạn cuối, khi các chức năng của thận hoàn toàn không còn khả năng thực hiện các hoạt động. Lúc này, thận hầu như mất hết toàn bộ các chức năng hoạt động cơ bản vốn có. Vì vậy, việc cân bằng lượng nước và lọc các chất thải, cân bằng huyết áp với thận tại thời điểm này là không thể.

Giai đoạn này tiến triển rất nhanh, nhiều bệnh nhân chỉ sống được vài tháng khi phát hiện ra bệnh. Bệnh nhân suy thận độ 4 trong thời gian này phải hết sức vững vàng để duy trì tốt quá trình lọc máu hoặc ghép thận thì mới có thể duy trì được sự sống.

Tuy nhiên, việc lọc máu nhân tạo cho người bệnh suy thận độ 4 cần phải được thực hiện thường xuyên và người bệnh phải theo quá trình này đến suốt đời. Thế nên vấn đề ở đây là chi phí điều trị bệnh vô cùng lớn.

Đối với trường hợp ghép thận thì không phải là chỉ đòi hỏi ở chi phí cao mà còn phải lựa chọn được quả thận phù hợp để ghép cho người bệnh. Hiện nay với các ca mắc suy thận độ 4 ngày càng gia tăng, việc cấy ghép thận để giúp người bệnh phục hồi sức khỏe hoàn toàn không đáng kể. Thế nên điều này không khiến ít người bệnh không khỏi lo lắng.

Bạn có thể tham khảo thêm về dấu hiệu bệnh suy thận và cách điều trị hiệu quả mà cực kỳ đơn giản tại đây: https://chuabenhthan.info/benh-suy-than/

 

Dấu hiệu suy thận dương

Suy thận là một trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam theo Lương y Lê Thành Tân. Bài viết hôm nay, chuabenhthan.info xin chia sẻ về những dấu hiệu suy thận dương để giúp phát hiện sớm.

Dấu hiệu suy thận dương

Suy thận dương là chủ về hưng phấn của cơ thể giúp con người nhanh nhẹn hơn, làm gia tăng ham muốn.

f:id:chuabenhthaninfo:20190809161303j:plain

Người bị suy thận dương có các dấu hiệu khác như:

  • Sợ lạnh
  • Chân tay lạnh
  • Sắc mặt tối sạm
  • Giảm tinh thần
  • Lưỡi nhợt
  • Ở nữ, kinh nguyệt không đều, ít kinh hoặc bế kinh, tử cung lạnh không có bầu được, người mệt mỏi chậm chạp
  • Suy giảm ham muốn tình dục

Nguyên nhân gây suy thận dương

Nguyên nhân khiến thận hư có thể là do tuổi đã cao, cơ thể bị lão hóa, hay tạng thận bị ảnh hưởng do cường độ tình dục quá nhiều không khoa học.Dù là thận dương hay thận âm bị suy yếu đều dẫn đến hiện tượng suy giảm tinh lực, khí lực, suy giảm khả năng giường chiếu.

Chế độ ăn cho người bị suy thận dương

Người bệnh cần ăn những loại thức ăn bổ thận dương như:
  • Bổ sung các thực phẩm giàu tinh bột (lúa gạo, lúa mì, khoai, ngô)
  • Dầu thực vật (dầu đậu tương, lạc, vừng, dầu dừa, dầu oliu)
  • Uống nhiều sữa không béo, tăng đạm, calci
  • Rau xanh như bầu bí, rau cải, dưa chuột
  • Các loại quả giàu vitamin A và C như kiwi, bưởi, cà rốt, xoài, đu đủ
  • Bổ sung cá trong chế độ ăn hàng ngày
Người bệnh không nên ăn những loại thức ăn sau đây:
  • Hạn chế mỡ động vật, thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ; khuyến khích ăn các món hấp luộc.
  • Tuyệt đối kiêng thức ăn được chế biến từ phủ tạng động vật như tim, gan, thận, dạ dày...
  • Chỉ nên ăn 1 - 2 quả trứng/tuần, hạn chế ăn lòng đỏ trứng vì có chứa nhiều cholesterol.
  • Hạn chế muối, mì chính: Bệnh nhân cần ăn nhạt hoàn toàn trong giai đoạn phù.
  • Không nên ăn các loại quả có hàm lượng kali cao như cam, chanh, chuối, dứa, mận...nếu bệnh nhân không đi tiểu được.
  • Hạn chế rượu bia, đồ uống có cồng, cà phê, thuốc lá, và các chất kích thích khác, đồ uống có ga.
  • Hạn chế thực phẩm chứa nhiều chất ngọt nhân tạo.

Bạn có thể tham khảo thêm về dấu hiệu bệnh suy thận và cách điều trị hiệu quả mà cực kỳ đơn giản tại đây: https://chuabenhthan.info/benh-suy-than/

Giải đáp: Thận ứ nước độ 3 có nguy hiểm không?

Thận ứ nước là một trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam theo Lương y Lê Thành Tân. Thận ứ nước là một bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là ở cấp độ 3. Bài viết hôm nay, chuyên gia của chuabenhthan.info sẽ giai đáp thắc mắc thận ứ nước độ 3 có nguy hiểm không?

Thận ứ nước độ 3 có nguy hiểm không?

Đây là giai đoạn nguy hiểm và có những diễn biến vô cùng phức tạp, khi độ giãn của cầu thận vượt quá 15mm gây ra nhiều khó khăn trong quan sát hình ảnh chụp CT vì không thể phân biệt được đài thận với bể thận. Trường hợp này cần được điều trị khẩn cấp nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh thận ứ nước độ 3 là giai đoạn bệnh bắt đầu có những dấu hiệu nặng của bệnh, các mô thận lúc này đã bị tổn thương nhiều. Một số những biểu hiện của bệnh ở giai đoạn này cần chú ý:

  • Cơ thể cảm thấy mệt mỏi: Ở mức độ này chức năng của thận đã dần dần suy giảm dẫn tới việc tận tạo ra ít chất để tham gia vào quá trình sản xuất hồng cầu vì thế bệnh nhân thận ứ nước độ 3 gặp phải tình trạng thiếu máu dẫn tới việc khiến cho cơ thể mệt mỏi.
  • Nước tiểu bất thường: Đi tiểu cảm giác nhiều hơn so với bình thường, màu sắc của nước tiểu cũng có sự thay đổi.
  • Sưng phù nề, ứ nước và khó thở: Khi mà các chức năng của thận dần bị suy yếu thì khả năng mà loại bỏ chất lỏng dư thừa trong cơ thể dẫn tới hiện tượng chất lỏng sẽ bị tích tụ, khiến cho người bệnh xuất hiện phù nề ở, mặt và các chi.

Bệnh thận ứ nước độ 3 rất nguy hiểm cho người bệnh nếu không được điều trị kịp thời thì có thể sẽ xuất hiện biến chứng như suy thận, vỡ thận gây ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng người bệnh.

Tham khảo thêm về bệnh thận ứ nước độ 1 và những nguy hiểm tiềm ẩn tại đây: 

https://soha.vn/than-u-nuoc-do-1-benh-than-pho-bien-tai-viet-nam-2019073107393314.htm

f:id:chuabenhthaninfo:20190808162840j:plain

Hy vọng những kiến thức ở bài viết trên có thể giúp bạn hiểu hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh thận ứ nước độ 3. Tham khảo thêm về thận ứ nước 1, 2, 3 có nguy hiểm không và cách điều trị tốt nhất tại đây: https://chuabenhthan.info/benh-than-u-nuoc-do-1-2-3/

Thuốc trị thận ứ nước theo Tây y và cây thuốc nam

Theo Lương y Lê Thành Tân, thận ứ nước nằm trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam. Tùy thuộc vào phân độ thận ứ nước sẽ có cách điều trị khác nhau. Bìa viết hôm nay, chuyên gia của chuabenhthan.info xin chia sẻ những loại thuốc trị thận ứ nước hiệu quả theo tây y và thuốc nam.

f:id:chuabenhthaninfo:20190808161209p:plain

Thuốc Tây y trị thận ứ nước

Những loại thuốc tây y chữa bệnh thận ứ nước thường được bác sĩ kê đơn bao gồm:

  • Thuốc kháng sinh: Dùng trong trường hợp bệnh thận ứ nước có dấu hiệu nhiễm khuẩn
  • Thuốc huyết áp: Người mắc bệnh thận ứ nước được chỉ định dùng nhóm thuốc hạ huyết áp để khống chế huyết áp <130/80 mmHg
  • Thuốc điều trị rối loạn điện giải: Kiểm soát nồng độ Kali, Natri trong máu do chức năng thận bị suy giảm

Lưu ý: Người mắc bệnh thận ứ nước tuyệt đối không tự ý kê đơn sử dụng thuốc Tây.

Cây thuốc nam trị thận ứ nước

Bên cạnh việc chữa bệnh thận ứ nước bằng thuốc tây y và phương pháp phẫu thuật. Người bệnh có thể sử dụng những cây thuốc nam để chữa bệnh thận ứ nước hiệu quả.

Rễ cỏ tranh:

  • Dùng 200 gam rễ cỏ tranh khô sắc với 500ml nước, uống 2 – 3 lần/ngày
  • Sử dụng liên tục trong vòng 1 tháng sẽ có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng và hạ huyết áp giúp trị thận ứ nước hiệu quả

Râu ngô:

  • Chọn râu ngô tươi sợi to, bóng mượt, màu nâu nhung sắc lấy 200ml nước uống hàng ngày
  • Kiên trì sử dụng trong khoảng 10 ngày giúp làm tan sỏi, loại bỏ triệu chứng đi tiểu lắt nhắt của người mắc bệnh thận ứ nước

Kim tiền thảo:

  • 100 gam kim tiền thảo sắc lấy nước dùng 1 – 2 lần mỗi ngày
  • Theo đông y, kim tiền thảo có tác dụng điều trị thận ứ nước, lợi tiểu, ngăn ngừa sự gia tăng thích thước của sỏi thận

Bông mã đề:

  • Chuẩn bị 10 gam bông mã đề, 2 gam cam thảo sắc lấy 200ml nước chia thành 3 lần uống trong ngày
  • Bông mã đề có tác dụng bào mòn sỏi trong bàng quang và đường tiết niệu, hỗ trợ chữa thận ứ nước.

Tham khảo thêm về bệnh thận ứ nước độ 1 và cách điều trị: 

https://soha.vn/than-u-nuoc-do-1-benh-than-pho-bien-tai-viet-nam-2019073107393314.htm

Nguồn trích: https://chuabenhthan.info/benh-than-u-nuoc-do-1-2-3/

Nguyên nhân thận ứ nước thường gặp nhất

Thận ứ nước nằm trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam theo Lương y Lê Thành Tân. Vậy đâu là nguyên nhân thận ứ nước? Bài viết hôm nay, các chuyên gia của chuabenhthan.info sẽ chỉ ra những nguyên nhân gây thận ứ nước phổ biến hiện nay.

Nguyên nhân thận ứ nước

Những nguyên nhân chính khiến thận bị ứ nước là do tắc nghẽn ở bất cứ phần nào của đường tiết niệu. Bên cạnh đó, còn có một số nguyên nhân khác gây ứng nước ở thận.

f:id:chuabenhthaninfo:20190808155935j:plain

Nguyên nhân thận ứ nước ở thai nhi

  • Thiếu sản niệu quản sẽ khiến nhu động bất thường xảy ra ở khúc nối
  • Những bất đối xứng tại thành cơ sẽ khiến nhu động niệu quản bị ức chế nên tống xuất nước tiểu ra khỏi bể thận
  • Những bất thường diễn ra tại mạch máu cực dưới thận nên niệu quản bị kẹp, nước tiểu bị cản trở không thể nào di chuyển tới vị trí mong muốn

Nguyên nhân thận ứ nước ở trẻ em

  • Do những bất thường về hẹp niệu đạo
  • Do thu hẹp tại lỗ niệu quản

Nguyên nhân thận ứ nước ở người lớn

  • Sỏi thận
  • Niệu quản bị hẹp
  • Cổ bàng quang co bất thường
  • Rối loạn chức năng bàng quang
  • Khối u ngoài đường tiết niệu và ung thư tuyến tiền liệt
  • phì đại tuyến tiền liệt
  • Ung thư bàng quang, tử cung, buồng trứng và đại tràng

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận ứ nước

  • Giới tính, nam giới dễ mắc bệnh hơn nữ giới
  • Phụ nữ bị ung thư cổ tử cung hoặc những người đang mang thai

Bài viết trên đây, các chuyên gia của chuabenhthan.info đã liệt kê ra những nguyên nhân thận ứ nước. Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn nắm rõ những nguyên nhân và yếu tố gây bệnh để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Tham khảo thêm về nguyên nhân gây thận ứ nước độ 1: 

https://soha.vn/than-u-nuoc-do-1-benh-than-pho-bien-tai-viet-nam-2019073107393314.htm

Nguồn trích: https://chuabenhthan.info/benh-than-u-nuoc-do-1-2-3/

Phân độ thận ứ nước trên siêu âm

Theo Lương y Lê Thành Tân của website chuabenhthan.info cho biết, thận ứ nước là một trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam. Tùy thuộc vào phân độ thận ứ nước thì bệnh sẽ gây ra những nguy hiểm khác nhau.

Các phân độ thận ứ nước

Phân độ thận ứ nước trên siêu âm,người ta đánh giá sự giãn, tổn thương của bể thận, các đài thận và niệu quản, có thể có 3 mức độ:

f:id:chuabenhthaninfo:20190808154758p:plain

Phân độ 1

Vùng phản âm trung tâm có một vùng siêu âm trắng ở giữa do nước ứ lại gây giãn bể thận, các đài thận giãn nhẹ.

Thành của các đài thận bị tách nhau ra bởi sự tích tụ nước tiểu tạo nên các hình rỗng âm bắt đầu từ đỉnh tháp Malpighi hội tụ về phía bể thận. Bể thận căng nước tiểu nhưng đường kính trước-sau bể thận < 3cm. Đáy các đài vẫn cong lõm ra phía ngoài. Sự hội tụ của các đài thận về phía bể thận thấy rõ nhất trên các lát cắt theo mặt phẳng mặt (coupes frontales). Thận ứ nước độ 1 có thể gặp trong tình trạng sinh lý như: tăng bài niệu, bàng quang căng, ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén.

Phân độ 2

Bể thận giãn rõ rệt chèn ép làm nhu mô thận hẹp lại.
Kích thước trước-sau của bể thận >3cm, các đài nhỏ giãn rõ với đáy cong lồi ra phía ngoài. Các đài bể thận giãn thông nhau và hội tụ về phía bể thận giống hình “tai chuột Mickey”.

Nhu mô thận teo mỏng

Khi phân tích hình ảnh thận ứ nước cần xác định rõ: giãn các đài thận khu trú biểu hiện bệnh lý khu trú một vùng của thận; giãn toàn bộ đài bể thận +/- giãn niệu quản biểu hiện của tắc nghẽn vùng thấp hơn.

Phân độ 3

Bể thận và đài thận giãn thành một nang lớn, không phân biệt được bể thận và đài bể thận. Nhu mô thận còn rất mỏng.

Thận rất to, biểu hiện bằng một hoặc nhiều vùng dịch chiếm cả hoặc một phần hố thắt lưng. Các vùng dịch này cách biệt nhau bởi các vách ngăn không hoàn toàn vì chúng thông với nhau. Nhu mô thận rất mỏng, nhiều khi chỉ còn lại một lớp mỏng như thành của các đài thận.

Như vậy Lương y Lê Thành Tân đã chia sẻ những phân độ thận ứ nước trên siêu âm. Bạn có thể tham khảo thêm về bệnh thận ứ nước 1, 2 ,3 có nguy hiểm không? cách điều trị tốt nhất tại đây: https://chuabenhthan.info/benh-than-u-nuoc-do-1-2-3/

Cách điều trị bệnh thận ứ nước nhẹ tốt nhất hiện nay

Thận ứ nước là một trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam theo Lương y Lê Thành Tân. Nếu tình trạng thận ứ nước nhẹ không được điều trị sớm thì bệnh sẽ tiến triển nặng hơn và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bài viết hôm nay, chuabenhthan.info sẽ hướng dẫn cách điều trị bệnh thận ứ nước nhẹ hiệu quả.

Cách điều trị thận ứ nước nhẹ

Thận ứ nước độ 1 (nhẹ) xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, để điều trị thận ứ nước nhẹ hiệu quả thì cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh. 

f:id:chuabenhthaninfo:20190808152344p:plain

Về cơ bản, đường dẫn niệu bị hẹp gây tắc, nó cản trở quá trình đào thải. Bạn có thể xem xét 1 vài nguyên nhân phổ biến sau đây : phẫu thuật sỏi thận vô tình khiến đường dẫn niệu bị co lại, do bệnh sỏi thận, do các loại vi khuẩn,…Để kiểm tra chắc chắn, người bệnh nên đến các cơ sở y tế và bệnh viện có uy tín.

Cách tốt nhất để hạn chế diễn tiến của bệnh là, mỗi ngày chúng ta nên uống nhiều nước (2-3 lít), giảm ăn mặn, cần ăn nhiều rau quả. Điều cần nhất mỗi khi mắc tiểu ta nên đi tiểu ngay, không cố nén quá lâu, nước tiểu ứ lâu là nhân tố nhiễm trùng tiểu và hóa sỏi. Mỗi năm cần siêu âm ít nhất một lần để xem tình trạng thận của mình.

Khám sức khỏe định kì

Điều trị thận ứ nước nhẹ không cần thuốc. Bệnh chưa có ảnh hướng lớn tới sức khỏe, cũng như bệnh mới ở giai đoạn đầu nên người bệnh chưa cần phải uống thuốc đặc trị hay cần phẫu thuật tác động.
Tuy nhiên bên cạnh đó, bệnh nhân cần lập chế độ dinh dưỡng hợp lý như: ăn nhiều chất xơ (rau củ quả, các loại lúa mì,…), thực phẩm chứa nhiều canxi (sữa, thủy hải sản,…), uống đủ nước (không uống nước ban đêm),…
Ngoài ra người bệnh nên có chế độ nghỉ ngơi, tập thể dục thể thao, tạo lối sống lành mạnh.

Tập thể dục thường xuyên

Đi khám định kì ba tháng 1 lần. Đi khám định kì để theo dõi quá trình phát triển của bệnh và ngăn chặn kịp thời nếu xảy ra tình trạng nhiễm trùng. Bác sĩ sẽ siêu âm và kiểm tra nước tiểu để xem đường dẫn niệu có dấu hiệu hẹp hơn không, nước tiểu có dấu hiệu bất thường không ?

Tóm lại, dù là giai đoạn nào thì người bệnh cũng cần đi khám bác sĩ để được tư vấn cụ thể cũng như đua ra phương hướng điều trị đúng đắn.

Như vậy Lương y Lê Thành Tân đã hướng dẫn cách điều trị thận ứ nước nhẹ. Bạn có thể tham khảo thêm về thận ứ nước có nguy hiểm không và cách điều trị tốt nhất tại đây: https://chuabenhthan.info/benh-than-u-nuoc-do-1-2-3/